Thứ Năm, 18 tháng 9, 2014

DÂN CHỦ LÀ GÌ ?

Dân chủ có thể là một từ quen thuộc với nhiều người, nhưng nó là một khái niệm vẫn bị hiểu sai và sử dụng sai khi các chế độ chuyên chính và các chính thể quân sự độc tài lợi dụng để kêu gọi sự ủng hộ của quần chúng bằng cách tự gắn cho mình cái mác dân chủ. Tuy thế, sức mạnh của tư tưởng dân chủ cũng đã tạo nên những biểu hiện sâu sắc nhất và nhanh chóng nhất trong lịch sử của ý chí và trí tuệ con người: từ Pericles thời Aten cổ đại tới Vaclav Havel ở Cộng hòa Séc hiện đại, từ Tuyên ngôn Độc lập của Thomas Jefferson năm 1776 tới các bài diễn văn cuối cùng của Andrei Sakharov năm 1989.
Theo định nghĩa trong từ điển, dân chủ “là chính phủ được thành lập bởi nhân dân trong đó quyền lực tối cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân hoặc bởi các đại diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do”. Theo Abrham Lincoln, dân chủ là một chính phủ “của dân, do dân và vì dân”.
Tự do và dân chủ thường hay được sử dụng thay lẫn nhau nhưng hai từ này không đồng nghĩa với nhau. Dân chủ thực tế là một tập hợp những tư tưởng và nguyên tắc về tự do và cũng bao gồm một tập hợp các thông lệ và các thủ tục đã được đúc kết lại từ quá trình lâu dài, thường không bằng phẳng, của lịch sử. Một cách ngắn gọn, dân chủ là sự thể chế hóa tự do. Trên cơ sở này chúng ta có thể định rõ được các nguyên tắc cơ bản đã được thử thách qua thời gian đối với một chính phủ lập hiến, vấn đề nhân quyền, vấn đề bình đẳng trước pháp luật mà bất cứ một xã hội nào được gọi là dân chủ theo đúng nghĩa của nó cũng cần phải có.
Các thể chế dân chủ được phân ra hai loại cơ bản: trực tiếp và đại diện. Trong nền dân chủ trực tiếp, mọi công dân, không cần thông qua trung gian là các đại diện được bầu hay chỉ định, có thể tham gia vào quá trình đưa ra các quyết định cho các vấn đề xã hội. Một hệ thống như thế rõ ràng chỉ có thể thực hiện được với một số tương đối ít người, ví dụ như trong một tổ chức cộng đồng hay một hội đồng bộ lạc nào đó hay một đơn vị cấp cơ sở của một liên đoàn lao động, khi mà các thành viên có thể gặp gỡ nhau trong một phòng họp để bàn bạc, thảo luận các vấn đề và đi tới quyết định bằng sự đồng thuận hoặc theo nguyên tắc biểu quyết theo đa số. Những người Aten cổ đại, những người lập ra thể chế dân chủ đầu tiên, đã thực hiện kiểu dân chủ trực tiếp với một hội đồng bao gồm số lượng thành viên từ 5.000 đến 6.000 người- có thể đây là số lượng tối đa để có thể tập hợp được ở một địa điểm và thực hiện sự dân chủ trực tiếp.
Xã hội hiện đại, với quy mô và tính phức tạp của nó, ít có cơ hội cho dân chủ trực tiếp. Ngay như ở vùng đông bắc Hoa Kỳ, nơi mà cuộc họp thị trấn New England đã thành một truyền thống thiêng liêng, thì hiện nay hầu hết các cộng đồng đã phát triển lớn tới mức không thể tập hợp được tất cả cư dân ở một nơi để tiến hành biểu quyết trực tiếp cho các vấn đề có tác động tới cuộc sống của chính họ.
Ngày nay, dù là đối với một thị trấn 50.000 người hay một đất nước trên 50 triệu người, hình thức dân chủ phổ biến nhất là hình thức dân chủ đại diện trong đó công dân bầu ra các công chức là những người đưa ra các quyết định chính trị, xây dựng pháp luật và quản lý các chương trình vì lợi ích công cộng. Nhân danh nhân dân, các công chức đó phải cân nhắc kỹ càng các vấn đề công cộng phức tạp theo một quá trình có tính hệ thống và chu đáo, quá trình này đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và sức lực mà thường không thể thực hiện được đối với một số đông các công dân đơn lẻ.
Có nhiều cách rất khác nhau để bầu ra các vị công chức. Ví dụ, ở cấp quốc gia, các nhà lập pháp có thể được chọn lựa từ các khu vực bầu cử mà mỗi khu vực bầu cử bầu một đại diện ứng cử duy nhất. Theo một cách khác gọi là hệ thống đại diện theo tỷ lệ, mỗi đảng chính trị được đại diện trong cơ quan lập pháp theo tỷ lệ đạt được trong tổng bầu cử quốc gia. Bầu cử tại tỉnh hay địa phương cũng có thể theo cách bầu cử quốc gia hoặc bằng cách nhẹ nhàng hơn thông qua sự đồng thuận của các nhóm thay cho bầu cử. Dù được bầu theo cách nào thì các vị công chức trong nền dân chủ đại diện cũng phải hoạt động và làm việc nhân danh nhân dân và luôn phải chịu trách nhiệm cho các hành động của họ trước nhân dân.
Nguyên tắc đa số và quyền thiểu số
Các nền dân chủ là các hệ thống trong đó mọi công dân được tự do đưa ra các quyết định chính trị theo nguyên tắc đa số. Nhưng nguyên tắc đa số cũng chưa phải là dân chủ: ví dụ, không ai có thể gọi một hệ thống là công bằng hoặc bình đẳng nếu hệ thống đó chấp nhận cho 51% dân số đàn áp 49% dân số còn lại với nhân danh đa số cả. Trong một xã hội dân chủ, nguyên tắc đa số phải được ràng buộc với sự đảm bảo cho các quyền con người của cá nhân, các quyền này, đến lượt nó, lại đóng vai trò bảo vệ quyền lợi cho các nhóm thiểu số dù đó là dân tộc ít người, nhóm tôn giáo hay chính trị hoặc chỉ đơn giản là những người thua cuộc trong tranh luận về một vấn đề lập pháp nào đó. Các quyền của thiểu số không phụ thuộc vào ý nguyện của bên đa số và cũng không thể bị loại bỏ bởi biểu quyết đa số. Các quyền lợi của thiểu số được bảo vệ bởi vì các luật và định chế dân chủ bảo vệ quyền lợi cho mọi công dân.
Diane Ravitch, một học giả, tác giả và là cựu Trợ lý Bộ trưởng Giáo dục Hoa Kỳ đã viết trong một bản tham luận cho hội thảo giáo dục tại Ba Lan: “khi một thể chế dân chủ kiểu đại diện hoạt động đúng theo hiến pháp mà hiến pháp đó có quy định giới hạn cho quyền lực của chính phủ đồng thời đảm bảo các quyền cơ bản cho mọi công dân, thì chính phủ đó được gọi là nền dân chủ lập hiến. Trong một xã hội như thế, các nguyên tắc đa số và các quyền thiểu số được bảo vệ bởi luật và thông qua sự thể chế hóa các điều luật”.
Đây chính là các thành phần cơ bản cho mọi thể chế dân chủ hiện đại cho dù nó có thể thay đổi theo hoàn cảnh lịch sử, văn hóa hay kinh tế. Mặc dù có nhiều sự khác biệt rất lớn giữa các dân tộc và xã hội, các yếu tố cơ bản như chính phủ lập hiến, nguyên tắc đa số kết hợp với quyền thiểu số, quyền cá nhân và nguyên tắc pháp quyền đều có thể tìm thấy ở Canađa và Costa Rica, Pháp và Bốtsoana, Nhật Bản và Ấn Độ.
Xã hội dân chủ
Dân chủ không chỉ là một tập hợp các quy định của hiến pháp và các thủ tục để xác định cách thức hoạt động cho chính phủ. Trong một thể chế dân chủ, chính phủ chỉ là một thành phần cùng tồn tại trong một kết cấu xã hội bao gồm rất nhiều các định chế khác nhau, các đảng chính trị, các tổ chức và các hiệp hội. Tính chất đa dạng này được gọi là đa nguyên và thể chế dân chủ đó quy định sự tồn tại, tính pháp lý hay quyền lực của các tổ chức và các định chế khác trong một xã hội dân chủ không phụ thuộc vào chính phủ.
Trong một xã hội dân chủ luôn có hàng ngàn các tổ chức tư nhân hoạt động ở cấp địa phương hay quốc gia. Rất nhiều trong số các tổ chức đó đóng vai trò trung gian giữa các cá nhân và các định chế của chính phủ hay các tổ chức xã hội phức tạp khác mà họ cũng là một thành phần, hoặc thực hiện các vai trò, nhiệm vụ mà chính phủ không được giao và tạo cơ hội cho các cá nhân thực hiện quyền và trách nhiệm của mình với tư cách là công dân của một thể chế dân chủ.
Các nhóm này thể hiện quyền lợi của thành viên của họ theo rất nhiều cách: ủng hộ các ứng cử viên vào các vị trí trong các cơ quan công quyền, tranh luận các vấn đề và cố gắng tạo ảnh hưởng lên các quyết định chính trị. Chỉ thông qua các nhóm như thế, các cá nhân mới có được con đường để tham gia một cách có ý nghĩa vào cả chính phủ và các cộng đồng của chính họ. Có rất nhiều ví dụ cho các nhóm như thế: các tổ chức nhân đạo và nhà thờ, các nhóm môi trường và thân hữu, các hiệp hội kinh doanh và các liên đoàn lao động.
Trong một xã hội chuyên quyền, các tổ chức như thế bị kiểm soát, phải có giấy phép hoạt động và bị theo dõi hoặc phải báo cáo với chính phủ. Trong một thể chế dân chủ, quyền lực của chính phủ được xác định rõ ràng và bị giới hạn chặt chẽ bởi luật. Kết quả là các tổ chức tư nhân như thế được tự do, không bị chính phủ kiểm soát; mà ngược lại, rất nhiều các tổ chức đó vận động chính phủ và tìm cách nâng cao trách nhiệm của chính phủ đối với các hành động của chính phủ. Một số tổ chức khác quan tâm tới các vấn đề nghệ thuật, thực hiện đức tin tôn giáo, nghiên cứu học thuật hoặc các vấn đề khác có thể tiếp xúc ít hay hoàn toàn không tiếp xúc với chính phủ.
Trong một xã hội dân chủ có nhiều nhóm khác nhau, các công dân đều có thể khai thác mọi khả năng tự do và trách nhiệm đối với vấn đề tự quản lý mà không bị sức ép của bất kỳ bàn tay quyền lực nào của nhà nước.

NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

NHÀ NƯ
ỚC PHONG KIẾN
Phong ki
ến l
à gì?
Hình thái kinh t
ế
-
xã h
ội ra đời tr
ên s
ự tan r
ã c
ủa chế độ chiếm hữu nô lệ hay chế
đ
ộ công x
ã nguyên thu
ỷ. Đặc điểm chung của CĐPK l
à giai c
ấp địa chủ phong
ki
ến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm cả sở hữu t
ư
nhân và s
ở hữu nh
à
ớc) v
à ti
ến h
ành bóc l
ột địa tô (d
ư
ới nhiều h
ình th
ức nh
ư tô lao d
ịch, tô sản
ph
ẩm, tô tiền hay những h
ình th
ức kết hợp) đối với nông dân không có hay có ít
ru
ộng đất (d
ư
ới những h
ình th
ức v
à m
ức độ lệ thuộc khác nhau). X
ã h
ội phân ho
á
thành nh
ững giai cấp v
à đ
ẳng cấp khác nhau. Hệ thống chính trị có thể l
à phân
quy
ền cát cứ hay tập quyền theo chính thể quân chủ. C
ơ s
ở kinh tế chủ yếu l
à nông
nghi
ệp dựa tr
ên s
ản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối, kinh tế h
àng
hoá phát tri
ển m
ạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế
-
xã h
ội t
ư b
ản chủ
ngh
ĩa. Tuy nhi
ên, trong t
ừng n
ư
ớc v
à t
ừng khu vực, CĐPK mang những đặc điểm
riêng c
ủa những loại h
ình khác nhau. Vì v
ậy, trong những thập kỉ gần đây, các nh
à
s
ử học v
à các nhà nghiên c
ứu có nhữn
g quan ni
ệm rất khác nhau về CĐPK v
à t
đó, gây ra nh
ững cuộc tranh luận về những đặc điểm cũng nh
ư s
ự tồn tại của
CĐPK
ở nhiều n
ư
ớc, nhất l
à
ở ph
ương Đông.
Kinh t
ế l
ãnh
đ
ịa, giai cấp l
ãnh chúa và nông nô, h
ệ thống đẳng cấp dựa tr
ên quan
h
ệ l
ãnh chúa
-
chư
h
ầu, t
ình tr
ạng cát cứ kéo d
ài, đư
ợc coi l
à nh
ững đặc điểm của
CĐPK c
ủa nhiều n
ư
ớc Châu Âu. Nh
ưng
ở ph
ương Đông, CĐPK thu
ộc một loại
hình v
ới những đặc điểm khác với Châu Âu. Ở đây, kinh tế l
ãnh
đ
ịa v
à quan h
lãnh chúa
-
nông nô không phát tri
ển, chế độ
quân ch
ủ tập quyền ra đời sớm v
à t
ồn
t
ại lâu d
ài, bên c
ạnh sở hữu t
ư nhân c
òn có s
ở hữu nh
à nư
ớc về ruộng đất, kinh tế
đ
ịa chủ với quan hệ địa chủ
-
tá đi
ền chiếm
ưu th
ế, vv. Sự khác biệt nhiều đến mức
đ
ộ l
àm cho m
ột số nh
à s
ử học tỏ ý nghi ngờ hoặc phủ nh
ận sự tồn tại của CĐPK ở
phương Đông. Xt. Phương th
ức sản xuất Châu Á; Ph
ương th
ức sản xuất phong
ki
ến.
Nhà nư
ớc phong kiến?
M
ột kiểu
nhà nư
ớc
trong l
ịch sử t
ương
ứng với h
ình thái kinh t
ế
-
xã h
ội phong
ki
ến. Thông th
ư
ờng, NNPK đ
ư
ợc h
ình thành thay th
ế n
hà nư
ớc
ch
ủ nô
(ch
ế độ
chi
ếm hữu nô lệ
tan rã, ng
ư
ời nô lệ đ
ư
ợc giải phóng th
ành ngư
ời nông dân tự do).
Trong NNPK có 2 giai c
ấp c
ơ b
ản: giai cấp thống trị l
à giai c
ấp địa chủ v
à giai c
ấp
b
ị trị l
à
giai c
ấp nông dân
. Đ
ứng đầu nh
à nư
ớc l
à vua, chúa, nơi t
ập
trung m
ọi
quy
ền lực nh
à nư
ớc
(c
ả lập pháp, h
ành pháp và tư pháp). Cơ s
ở kinh tế của NNPK
là n
ền sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp với lực l
ư
ợng sản xuất lạc hậu. NNPK
Vi
ệt Nam bắt đầu đ
ư
ợc h
ình thành t
ừ thế kỉ 10 v
à ch
ấm dứt sau
Cách m
ạng tháng
Tám 1945
ở Việt Nam
.
Phương th
ức sản xuất phong kiến?
Phương th
ức sản xuất
d
ựa tr
ên ch
ế độ sở hữu phong kiến về t
ư li
ệu sản xuất, chủ
y
ếu l
à ru
ộng đất v
à s
ự lệ thuộc về thân thể của ng
ư
ời nông dân v
ào chúa phong
ki
ến. Nông dân canh tác tr
ên ru
ộng đất của chúa pho
ng ki
ến với công cụ thủ công,
trình
đ
ộ kĩ thuật rất thấp, quy mô sản xuất nhỏ. PTSXPK ra đời do sự tan r
ã c
ủa
phương th
ức sản xuất chiếm hữu nô lệ
,
ở một số n
ư
ớc do sự tan r
ã c
ủa
phương
th
ức sản xuất công x
ã nguyên thu
. Quy lu
ật kinh tế c
ơ b
ản của PTSXPK
là s
ản
xu
ất ra sản phẩm thặng d
ư cho chúa phong ki
ến bằng cách bóc lột ng
ư
ời nông nô
ới h
ình th
ức
đ
ịa tô
, ch
ủ yếu l
à
đ
ịa tô hiện vật
. Tính đ
ộc lập t
ương đ
ối của nông
dân làm cho s
ản xuất đạt đ
ư
ợc tiến bộ nhất định. Lực l
ư
ợng sản xuất phát triển,
nông dân
quan tâm hơn đ
ến sản xuất, mức độ bóc lột của địa chủ có hạn chế h
ơn
và ti
ến bộ h
ơn so v
ới mức độ bóc lột d
ư
ới chế độ nông nô. Phân công lao động x
ã
h
ội cũng đ
ư
ợc phát triển h
ơn.
Ở ph
ương Tây, PTSXPK ra đ
ời v
ào kho
ảng thế kỉ 5,
t
ồn tại đến thế kỉ 17
-
18
cho đ
ến khi cách mạng t
ư s
ản thắng lợi. Ở Việt Nam,
trong th
ời k
ì B
ắc thuộc (179 tCn.
-
938), m
ột số trang trại phong kiến đ
ã ra
đ
ời
ới sự tác động trực tiếp của nền đô hộ của phong kiến Trung Quốc. PTSXPK
Vi
ệt Nam tồn tại từ thế kỉ 10 đến 19 qua ba giai
đo
ạn: giai đoạn h
ình thành và xác
l
ập (thế kỉ 10
-
15); giai đo
ạn phát triển (thế kỉ 15
-
đ
ầu 18); giai đoạn suy yếu
ầu thế kỉ 18
-
gi
ữa 19). Thời k
ì th
ực dân Pháp đô hộ Việt Nam (1858
-
1945),
n
ền kinh tế Việt Nam trở th
ành n
ền kinh tế
thu
ộc địa nửa phong kiến, quan hệ sản
xu
ất phong kiến vẫn đ
ư
ợc duy tr
ì và t
ồn tại một cách phổ biến. Cuộc Cách mạng
dân t
ộc dân chủ nhân dân thắng lợi chấm dứt PTSXPK ở Việt Nam.
Phong ki
ến l
à phong tư
ớc, kiến địa
V
ề mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phon
g tư
ớc, kiến địa) l
à m
ột từ gốc Hán
-
Vi
ệt:
, xu
ất phát từ hệ t
ư tư
ởng chính trị thời Tây Chu, Trung Quốc. V
ào th
ời
này, vua Chu ra ch
ế độ đem đất đai phong cho b
à con đ
ể kiến lập các n
ư
ớc ch
ư
h
ầu gọi l
à "phong ki
ến thân thích". Do chế độ n
ày gi
ống chế độ
phong đ
ất cho bồi
th
ần ở Châu Âu n
ên ngư
ời ta đ
ã dùng ch
ữ "phong kiến" để dịch chữ féodalité từ
ti
ếng Pháp. Tuy vậy cả hai chữ n
ày ch
ỉ mới phản ánh h
ình th
ức phân phong đất đai
ch
ứ ch
ưa ph
ản ánh bản chất của chế độ đó. Trong các ngôn ngữ châu Âu, féodalité
b
ắt nguồn từ chữ feod trong tiếng Latinh nghĩa l
à "lãnh
đ
ịa cha truyền con nối".
Các đ
ặc điểm chủ yếu của chế độ phong kiến?
Giai c
ấp địa chủ phong kiến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm cả
s
ở hữu t
ư nhân và s
ở hữu nh
à nư
ớc) v
à ti
ến h
ành bóc l
ột đ
ịa tô (d
ư
ới nhiều h
ình
th
ức: tô lao dịch, tô sản phẩm, tô tiền hay những h
ình th
ức kết hợp) đối với nông
dân không có hay có ít ru
ộng đất (d
ư
ới những h
ình th
ức v
à m
ức độ lệ thuộc khác
nhau).
Xã h
ội phân hoá th
ành nh
ững giai cấp v
à đ
ẳng cấp khác nhau.
H
ệ th
ống chính trị có thể l
à phân quy
ền cát cứ hay tập quyền theo chính thể
quân ch
ủ.
Cơ s
ở kinh tế chủ yếu l
à nông nghi
ệp dựa tr
ên s
ản xuất nhỏ của nông dân.
Phong ki
ến phản ánh h
ình th
ức truyền nối v
à chi
ếm hữu đất đai của chế độ quân
ch
ủ thời x
ưa, trong th
ời
quân ch
ủ chuy
ên ch
ế. Trong nhiều tr
ư
ờng hợp, những thời
k
ỳ quân chủ tr
ư
ớc kia cũng đ
ư
ợc gọi l
à th
ời kỳ phong kiến. Tuy nhi
ên, trong th
ời
hi
ện tại, thể chế về chế độ quân chủ thời nay l
à ch
ế độ quân chủ lập hiến, cho n
ên
phong ki
ến chỉ phản ánh một giai đo
ạn, một thời kỳ của chế độ quân chủ.
Phong ki
ến Ph
ương Đông và Phương Tây
Trong t
ừng n
ư
ớc v
à t
ừng khu vực, chế độ phong kiến mang những đặc điểm ri
êng
c
ủa những loại h
ình khác nhau. Do
đó trong vài th
ập kỷ gần đây, các nh
à s
ử học
và các nhà nghiên c
ứu có
nh
ững quan niệm rất khác nhau về chế độ phong kiến.
Chính vì v
ậy, đ
ã có nh
ững cuộc tranh luận về những đặc điểm cũng nh
ư s
ự tồn tại
c
ủa chế độ phong kiến ở nhiều n
ư
ớc, nhất l
à
ở ph
ương Đông.
T
ại ph
ương Tây (châu Âu), đ
ặc điểm c
ơ b
ản của chế độ phong kiến l
à kinh
t
ế l
ãnh
đ
ịa, giai cấp l
ãnh chúa và nông nô, h
ệ thống đẳng cấp dựa tr
ên quan h
lãnh chúa
-
chư h
ầu, t
ình tr
ạng cát cứ kéo d
ài.
T
ại ph
ương Đông, kinh t
ế l
ãnh
đ
ịa v
à quan h
ệ l
ãnh chúa
-
nông nô không
phát tri
ển, chế độ quân chủ tập quyền ra đời sớm v
à
t
ồn tại lâu d
ài, bên c
ạnh sở

h
ữu t
ư nhân c
òn có s
ở hữu nh
à nư
ớc về ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa
ch
-
tá đi
ền chiếm
ưu th
ế.
S
ự khác biệt giữa ph
ương Tây và phương Đông nhi
ều đến mức độ l
àm cho m
ột số
nhà s
ử học tỏ ý nghi ngờ hoặc phủ nhận sự
t
ồn tại của chế độ phong kiến ở
phương Đông[1].
Theo ý ki
ến của nh
à nghiên c
ứu Nguyễn Hiến L
ê, phong ki
ến của ph
ương Đông
và "féodalité" c
ủa ph
ương Tây th
ực chất không giống nhau[2]:
Th
ời Trung cổ, ở ph
ương Tây (như Pháp ch
ẳng hạn) cũng có chế độ féodalit
é mà
ta d
ịch l
à phong ki
ến, nh
ưng s
ự thực th
ì féodalité khác phong ki
ến Trung Hoa.
Th
ời đó vua chúa của ph
ương Tây suy như
ợc, các rợ (nh
ư Normand, Germain,
Visigoth)
ở chung quanh th
ư
ờng xâm lấn, c
ư
ớp phá các th
ành th
ị, đôi khi cả kinh
đô n
ữa, rồi rút lui.
Các gia đ
ình công h
ầu thấy sống ở kinh đô không y
ên
ổn, triều
đ
ình không che ch
ở đ
ư
ợc cho m
ình, ph
ải dắt díu nhau về điền trang của họ, xây
d
ựng những đồn luỹ ki
ên c
ố, chung quanh có h
ào; h
ọ đúc khí giới, tuyển quân lính
đ
ể chống cự với giặc. Nông dân ở c
hung quanh đem ru
ộng đất tặng l
ãnh chúa
ho
ặc sung v
ào quân đ
ội của l
ãnh chúa
đ
ể đ
ư
ợc l
ãnh chúa che ch
ở. Do đó m
à m
ột
s
ố l
ãnh chúa khá m
ạnh, đất rộng, quân đông, họ hợp lực nhau đem quân cứu triều
đ
ình,
đư
ợc phong t
ư
ớc cao h
ơn, có khi l
ấn áp nh
à vua n
ữa, v
à
sau tri
ều đ
ình ph
ải
t
ốn công dẹp họ để thống nhất quốc gia. Nguy
ên nhân thành l
ập chế độ phong
ki
ến ở Đông v
à Tây khác nhau như v
ậy n
ên không th
ể so sánh với nhau đ
ư
ợc.